Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Ấn Độ, Israel tiến hành diễn tập an ninh chung
    Tin Việt Nam
Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi Campuchia sau vụ nổ kho đạn
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Lý Hải trở thành đạo diễn nghìn tỷ đồng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Âm vang sử Việt
CHU VĂN AN (?- 1370)
Nhà giáo dục và nhà văn Việt Nam đời Trần. Còn gọi là Chu An; tự là Linh Triệt. Năm sinh chưa rõ. Quê ở thôn Văn, làng Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, nay thuộc ngoại thành Hà Nội.

Ðậu Tiến sĩ nhưng không ra làm quan. Ông mở trường dạy học ở quê nhà. Ông có nhiều học trò nổi tiếng như: Lê Qúat, Phạm Sư Mạnh...

Ðời Trần Minh Tông, ông được mời đến Thăng long giữ chức Tư nghiệp Trường Quốc tử giám. Ðến đời Trần Dụ Tông, chính trị đổ nát, ông viết Thất trảm sớ dâng Vua xin chém 7 gian thần. Không được chấp thuận, ông từ chức, về ở ẩn ở núi Phượng Hòang, làng Kiệt Ðặc, huyện Chí Linh (nay thuộc tỉnh Hải Dương), lấy biệt hiệu Tiều ẩn, làm thơ viết văn.

Khi Trần Nghệ Tông lên ngôi, ông có ra kinh đô bệ kiến vua mới, nhưng không nhận chức tước gì, rồi trở về núi cũ.

Ông mất năm 1370. Ðược thờ ở Văn miếu, được truy tặng tước Văn trinh công và ban tên thụy là Khang Tiết.




Nhìn chung, với tư cách một nhà nho, ở Chu Văn An nổi bật phong cách cứng cỏi, thẳng thắn, tiết tháo của một người sống vào buổi thóai triều; và với tư cách một thi sĩ, ở ông vừa có cái buồn man mác của một con người hoài cổ và bất lực, cũng vừa có cái nhẹ nhàng thanh thản của một người sớm tìm đường ở ẩn. Thơ ông "rất trong sáng u nhàn" (Phan Huy Chú), dùng nhiều hình ảnh sáng tạo, nhất là trong thơ tả cảnh.

Tác phẩm chính:

"Tiều ẩn thi tập" (chữ Hán)

"Tiều ẩn quốc ngữ thi tập" (chữ Nôm)

Hầu hết tác phẩm của ông không còn nữa. Một số bài thơ chữ Hán còn lại được tập hợp trong "Toàn Việt thi lục" và "Phượng Sơn

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Sự tích về chúa Nguyễn Ánh và núi Bà Đen (18-02-2024)
    Chuyến thám hiểm dãy Trường Sơn của bác sĩ Yersin 133 năm trước (14-02-2024)
    Thêm 29 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia (18-01-2024)
    Tặng thưởng Huân chương Dũng cảm cho 'thủ lĩnh' nhóm cứu hộ FAS Angel (26-12-2023)
    Bolero trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (06-12-2023)
    Bảo tồn nghề truyền thống của người Tày gắn với phát triển du lịch cộng đồng (27-11-2023)
    Dòng chảy văn hóa Việt trong thiết kế nội thất (21-10-2023)
    Hội thảo đẩy mạnh sự phát triển võ cổ truyền Việt Nam (03-08-2023)
    Phát hiện khẩu súng thần công dài gần 2 m thời triều Nguyễn (16-07-2023)
    Di sản Thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO vinh danh, giờ ra sao? (17-06-2023)
    Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới (15-06-2023)
    Khai mạc hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (26-05-2023)
    Thành kính lễ Giỗ Tổ Hùng Vương tại Liên bang Nga (29-04-2023)
    Festival nghề truyền thống Huế 2023: Tôn vinh tinh hoa nghề bún (29-04-2023)
    Sắc phong Việt Nam bị rao bán tại Trung Quốc: Các bên tiếp tục phối hợp xử lý (20-04-2023)
    Mở lối cho việc trùng tu biệt thự Pháp cổ xuống cấp tại Hà Nội (15-04-2023)
    Ông Mai Hữu Tín tiếp tục được bầu Chủ tịch Vovinam Việt Nam (15-04-2023)
    Sắc phong của Việt Nam có thể bị rao bán ở Trung Quốc, Bộ VHTT&DL lên tiếng (12-04-2023)
    UNESCO 'hiến kế' cho Hà Nội bảo tồn và phát huy giá trị di sản (27-03-2023)
    Vị Công tôn nữ cuối cùng làm gối tựa cung đình Huế qua đời (25-03-2023)

Các bài viết cũ:
    Đào Duy Từ (31-08-2010)
    Anh hùng Nguyễn Thái Học  (31-08-2010)
    Lý Thường Kiệt (31-08-2010)
    Phan Đình Phùng  (31-08-2010)
    Nguyễn Duy Hiệu (30-08-2010)
    Ông Ích Khiêm (30-08-2010)
    Trần Cao Vân (30-08-2010)
    HOÀNG HOA THÁM (30-08-2010)
    Phan Bội Châu (30-08-2010)
    Phan Châu Trinh (30-08-2010)
    Tiểu sử đại thi hào Nguyễn Du  (30-08-2010)
    Nguyễn Bỉnh Khiêm  (30-08-2010)
    Nguyễn Trãi, ngôi sao Khuê của văn hóa Việt Nam (30-08-2010)
    Huỳnh Thúc Kháng - Khí tiết người làm báo (30-08-2010)
    Nguyễn Đình Chiểu (30-08-2010)
    Phó thủ tướng: 'GS Ngô Bảo Châu ở tầm đỉnh cao thế giới' (29-08-2010)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152841936.